• Tiếng Việt

timgicodo

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa /

Tháng Chín 18, 2023 Tháng Chín 18, 2023 tuanlinh

Phản ứng CO2 + Ca(OH)2 tỉ lệ 2 : 1 ra Ca(HCO3)2 thuộc loại phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ca(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Có thể bạn quan tâm
  • Phi kim là gì? Tìm hiểu chi tiết về tính chất của chúng
  • FFG Projektdatenbank
  • Phương trình hóa học là gì? Ý nghĩa và cách lập phương trình hóa học đơn giản
  • Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử – Môn Hóa lớp 10
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

1. Phương trình phản ứng CO2 tác dụng với Ca(OH)2

Bạn đang xem:

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2. Cách tiến hành phản ứng CO2 tác dụng với Ca(OH)2

– Dẫn khí CO2 đến dư vào ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2.

3. Hiện tượng của phản ứng CO2 tác dụng với Ca(OH)2

– Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau khi CO2 dư kết tủa trắng tan dần, thu được dung dịch trong suốt.

4. Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng CO2 tác dụng với Ca(OH)2

Bước 1: Viết phương trình phân tử:

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:

2CO2+Ca2++2OH−→Ca2++2HCO3−

Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:

CO2+OH−→HCO3−

5. Mở rộng về cacbon đioxit (CO2)

5.1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý

a. Cấu tạo phân tử

– Cấu tạo của CO2 là O = C = O.

– Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng, không phân cực.

b. Tính chất vật lý

– Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí.

– Tan ít trong nước.

– CO2 khi bị làm lạnh đột ngột chuyển sang trạng thái rắn, gọi là nước đá khô.

– Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để làm môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi để bảo quản thực phẩm.

Lưu ý: Khi sử dụng đá khô phải đeo gang tay chống lạnh để tránh bị bỏng lạnh khi tiếp xúc với đá khô.

5.2. Tính chất hóa học

– Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất.

– CO2 là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành axit cacbonic:

CO2 (k) + H2O (l) ⇄ H2CO3 (dd)

– Ngoài ra, CO2 còn tác dụng với oxit bazơ và dung dịch kiềm.

Thí dụ:

CaO + CO2 →to CaCO3

NaOH + CO2 → NaHCO3

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

5.3. Điều chế

a. Trong phòng thí nghiệm

– CO2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi.

– Phương trình hóa học:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

b. Trong công nghiệp

– Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác.

C + O2 →to CO2

– Ngoài ra, khí CO2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ; quá trình nung vôi; quá trình lên men rượu từ đường glucozơ.

CaCO3 →to CaO + CO2

C6H12O6 →len men 2CO2 + 2C2H5OH

6. Mở rộng bài toán CO2 tác dụng với kiềm

Xét bài toán sục CO2 sục vào dung dịch kiềm.

– Phương trình hóa học:

CO2 + 2OH- → CO32− + H2O (1)

CO2 + OH- → HCO3− (2)

– Xét tỉ lệ: T=nOH−nCO2

+ Nếu T ≥ 2 : chỉ tạo muối CO32−

Bảo toàn nguyên tố C → nCO2=nCO32−

+ Nếu T ≤ 1 : chỉ tạo muối HCO3−

Bảo toàn nguyên tố H → nOH−=nHCO3−

+ Nếu 1 < T < 2 : tạo cả muối HCO3− và CO32−

Bảo toàn nguyên tố →nCO32−=nOH−−nCO2;nHCO3−=nCO2−nCO32−

– Để giải tốt bài toán này cần phối hợp thuần thục bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng:

+ mmuối = mKL+mCO32−+mHCO3− = m muối cacbonat + m muối hidrocacbonat (muối nào không có thì cho bằng 0).

– Nếu cation của dung dịch kiềm là Ba2+, Ca2+ thì so sánh với số mol CO32− với số mol cation Ba2+,Ca2+ để suy ra số mol kết tủa.

+ Trường hợp: nCO32−>nM2+⇒n↓=nM2+

+ Trường hợp: nCO32−<nM2+⇒n↓=nCO32−

– Nếu sau phản ứng, tiến hành cô cạn dung dịch thu được kết tủa thì dung dịch chứa hỗn hợp muối HCO3− và CO32−.

Ví dụ: Ca(HCO3)2→toCaCO3↓+CO2+H2O

7. Bài tập vận dụng minh họa

Câu 1. Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan

B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2xảy ra phản ứng:

Phương trình phản ứng xảy ra

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.

Câu 2. Để nhận biết 2 dung dịch chứa: NaOH và Ca(OH)2 đựng trong 2 lọ mất nhãn, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

A. Al2O3

B. BaCl2

C. HCl

D. CO2

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Dùng CO2 nhận biết NaOH và Ca(OH)2

CO2 làm đục nước vôi trong, còn NaOH không hiện tượng.

Phương trình phản ứng xảy ra

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Câu 3. Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, MgO, Al2O3 vào một lượng nước dư, thu đượcdung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là

A. MgO.

B. Mg(OH)2.

C. Al(OH)3.

D. CaCO3.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Phương trình phản ứng minh họa

Na2O + H2O → 2Na+ + 2OH-

CaO + H2O → Ca2+ + 2OH-

Al2O3 + 2OH- →2AlO2- + H2O

Vậy dung dịch X có chứa Na+, Ca2+, AlO2-, OH- (có thể dư)

Khi sục CO2 dư vào dd X:

CO2 + OH- → HCO3-

CO2+ AlO2- + H2O → Al(OH)3↓ + HCO3-

Vậy kết tủa thu được sau phản ứng là Al(OH)3

Câu 4. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Quá trình này được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây ?

A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

B. Mg(HCO3)2→ MgCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3+ CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

D. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Quá trình tạo thạch nhũ trong hang động là do: Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O.

Phản ứng nghịch: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 giải thích sự xâm thực của nước mưa.

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Câu 5. Cho các khí: C4H6, CH4, CO2. Dùng hóa chất nào để nhận biết các khí trên?

A. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KMnO4.

B. Dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch Ca(OH)2 vàquỳ tím ẩm.

D. Dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Dẫn các khí trên qua dung dịch Br2 thấy hiện tượng:

Dung dịch brom nhạt màu dần tới mất màu là C4H6.

Phương trình hóa học:

C4H6 + 2Br2 → C4H6Br4.

Không thấy hiện tượng là CH4, CO2.

Dẫn khí CH4, CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 thấy hiện tượng:

Xuất hiện kết tủa trắng là CO2.

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Không có hiện tượng gì là CH4.

Câu 6. Cho 1,12 lit khí sunfurơ (đktc) hấp thụ vào 100 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ aM thu được 6,51 g ↓ trắng, trị số của a là:

A. 0,3

B . 0,4

C. 0,5

D. 0,6

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Ta có 0,05 mol SO2 + 0,1.a Ba(OH)2 → 0,03 mol BaSO3

SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (1)

BaSO3 + SO2 + H2O → Ba(HSO3)2 (2)

Theo phương trình (1) nSO2 = 0,1.a mol; nBaSO3 = 0,1.a mol

Theo phương trình (2) nBaSO3 = 0,1a – 0,03 mol =>nSO2 = 0,2a – 0,03 mol

Tổng số mol SO2 là: nSO2 = 0,1a + 0,1a – 0,03 = 0,05 → a = 0,4M

Câu 7. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) qua 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?

A. 31,5 g

B. 21,9 g

C. 25,2 g

D. 17,9 gam

Hướng dẫn giải

Đáp án D

nCO2 = 0,2 mol

nNaOH = 0,25 mol

Ta thấy: 1< T < 2 nên tạo ra 2 muối NaHCO3 và Na2CO3

Gọi x và y lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3

Ta có các phương trình phản ứng

CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)

x ← x ← x (mol)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 (2)

y ← 2y ← y (mol)

Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có hệ phương trình như sau

nCO2 = x + y = 0,2 (3)

nNaOH = x + 2y = 0,25 (4)

Xem thêm : Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O | Fe(OH)3 ra Fe2(SO4)3

Giải hệ phương trình ta có x = 0,15 (mol) và y = 0,05 (mol)

Khối lượng muối khan thu được:

mNaHCO3 + mNa2CO3 = 84.0,15 + 106.0,05 = 17,9 gam

Câu 8. Phải dùng bao nhiêu lit CO2 (đktc) để hòa tan hết 20 g CaCO3 trong nước, giả sử chỉ có 50% CO2 tác dụng. Phải thêm tối thiểu bao nhiêu lit dd Ca(OH)2 0,01 M vào dung dịch sau phản ứng để thu được kết tủa tối đa. Tính khối lượng kết tủa:

A. 4,48 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

B. 8,96 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

C. 8,96 lit CO2, 20 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

D. 4,48 lit CO2, 12 lit dung dịch Ca(OH)2, 30 g kết tủa.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

nCaCO3 = 20100 = 0,2 mol

Phương trình hóa học

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

x………0,20,01.x………………………..x

Phương trình hóa học ta có

nCO2 lý thuyết = x = nCaCO3 = 0,2 mol

=>nCO2 tt = nCO2/lt50%.100% = 0,4 mol

VCO2/tt = 0,4.22,4 = 8,96 lít

Ta có phương trình phản ứng hóa học

Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O

x………………x…………….x

Vậy tối thiểu cần là x = 0,2 mol ⇒VCaOH2 = = 20 lít

nCaCO3= 2x = 0,4 mol

⇒ m↓ = 0,4.100 = 40g

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH có nồng độ C mol/lít. Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Tính C.

A. 1,5M

B. 3M

C. 2M

D. 1M

Hướng dẫn giải

Đáp án C

nCO2 = 0,7 mol

Gọi số mol của muối NaHCO3và Na2CO3 lần lượt là x và y

Ta có các phương trình phản ứng hóa học:

CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)

x ← x← x (mol)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 (2)

y ←2y← y (mol)

Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có hệ phương trình như sau

nCO2 = x + y = 0,7 (3)

Khối lượng của muối là:

84x + 106y = 65.4 (4)

Giải hệ từ (3) và (4) ta được: x = 0,4 (mol) và y = 0,3 (mol)

Từ phương trình phản ứng ta có: n = x + 2y = 0,4 + 2.0,3 = 1 (mol)

Vậy nồng độ của 500ml ( tức 0,5 l) dung dịch NaOH là C = 10.5 = 2M

Câu 10: Sục 2,24 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X?

A. 15 g

B. 20 g

C. 10 g

D.10,6 g

Hướng dẫn giải

Đáp án D

nCO2=0,1mol , nNaOH=0,2​mol⇒T=nOH−nCO2=2

Dung dịch X chỉ chứa 1 muối là Na2CO3­

⇒n=Na2CO3nCO2⇒m=Na2CO30,1.106=10,6gam

Câu 11: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

A. 9,85 gam

B. 9,65 gam

C. 10,05 gam

D. 10,85 gam

Hướng dẫn giải

Đáp án A

nCO2=0,2mol,nOH−=0,25mol,nBa2+=0,1mol

Ta thấy: 1< T = 1,25 < 2 tạo cả muối HCO3− và CO32−

CO2+2OH−→CO32−+H2O0,1250,25→0,125CO2+ CO32−+H2O→2HCO3−0,075→0,075 →1,5

nCO32− =0,05mol<nBa2+

n↓=0,05mol

⇒ m↓ = 0,05 . 197 = 9,85g.

Câu 12. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là

A. 2,24 lít.

B. 6,72 lít.

C. 8,96 lít.

D. 2,24 hoặc 6,72 lítHướng dẫn giải

Đáp án D

nCa(OH)2=0,2 ​mol ;​​ n↓CaCO3=0,1 mol

Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3

⇒nCO2=n↓CaCO3=0,1 mol⇒VCO2=0,1.22,4=2,24 lit

Trường hợp 2: Tạo hỗn hợp 2 muối

Bảo toàn nguyên tố Ca : nCa(HCO3)2=nCa(OH)2−n↓CaCO3=0,1mol

Bảo toàn nguyên tố C ⇒nCO2=2nCa(HCO3)2+ n↓CaCO3=0,3mol

⇒VCO2=0,3.22,4=6,72 lit

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • Ca(OH)2 + CaCl2 → 2CaO + 2HCl
  • Ca(OH)2 + CaCl2 → 2CaHClO
  • CaCl2 + BaS → BaCl2 + CaS ↓
  • CaCl2 + HOOCCOOH → 2HCl + Ca(COO)2
  • CaCl2 + (NH4)2C2O4 → 2NH4Cl + CaC2O4
  • Ca(OH)2 + 2HCl → 2H2O + CaCl2
  • Ca(OH)2 + H2SO4 → 2H2O + CaSO4 ↓
  • Ca(OH)2 + 2H2SO4 → 2H2O + Ca(HSO4)2
  • Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
  • Ca(OH)2 + 2H2S → 2H2O + Ca(HS)2
  • Ca(OH)2 + H2CO3 → CaCO3 ↓ + 2H2O
  • Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 ↓ + 2H2O
  • 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → 6H2O + CaHPO4
  • 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6H2O
  • Ca(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca ↓ + 2H2O
  • Ca(OH)2 + CO → CaCO3 ↓ + H2 ↑
  • Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
  • Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
  • 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → 2H2O + CaCl2 + Ca(ClO)2
  • 6Ca(OH)2 + 6Cl2 → 6H2O + 5CaCl2 + Ca(ClO3)2
  • Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3 ↓
  • Ca(OH)2 + 2SO2 → Ca(HSO3)2
  • 2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O
  • Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O
  • Phản ứng nhiệt phân: Ca(OH)2 → CaO + H2O
  • Ca(OH)2 + H2O2 → 2H2O + CaO2 ↓
  • Ca(OH)2 + H2O + 6H2O2 → CaO2.8H2O
  • Ca(OH)2 + 2H2CN2 → 2H2O + Ca(HCN2)2
  • Al + Ca(OH)2 + H2O → H2 ↑ + Ca(AlO2)2
  • Al2O3 + Ca(OH)2 → H2O + Ca(AlO2)2
  • Ca(OH)2 + Zn → H2 ↑ + CaZnO2
  • Ca(OH)2 + ZnO → H2O + CaZnO2
  • Ca(OH)2 + 2NH4Cl → 2H2O + 2NH3 ↑ + CaCl2
  • Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
  • Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 ↓ + 2H2O + Na2CO3
  • Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 ↓ + H2O + NaOH
  • Ca(OH)2 + K2CO3 → CaCO3 ↓ + 2KOH
  • Ca(OH)2 + 2KHCO3 → CaCO3 ↓ + 2H2O + K2CO3
  • Ca(OH)2 + KHCO3 → CaCO3 ↓ + H2O + KOH
  • Ca(OH)2 + Li2CO3 → CaCO3 ↓ + 2LiOH
  • 2Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → 2CaCO3 ↓+ 2H2O + Mg(OH)2
  • Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + 2H2O + BaCO3 ↓
  • Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O
  • Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3CaSO4 ↓
  • Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → 2H2O + 2CaHPO4
  • 3Ca(OH)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6NaOH
  • Ca(OH)2 + Rb2CO3 → CaCO3 ↓+ 2RbOH
  • Ca(OH)2 + Cs2CO3 → CaCO3 ↓ + 2CsOH
  • Ca(OH)2 + Ca(HSO4)2 → 2H2O + 2CaSO4 ↓
  • 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3 ↓
  • Ca(OH)2 + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + CaCl2
  • Ca(OH)2 + 2CHCl2CH2Cl → 2H2O + CaCl2 + 2CH2CHCl
  • Ca(OH)2 + CH2OH-CH2Cl ⇌ 2H2O+ CaCl2 + 2(CH2CH2)O ↑
  • Ca(OH)2 + 2NaClO → 2NaOH + Ca(ClO)2
  • Ca(OH)2 + NH4HCO3 → CaCO3 ↓ + 2H2O + NH3 ↑
  • 3Ca(OH)2 + 2NH4H2PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6H2O + 2NH3 ↑
  • Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 ↑
  • Ca(OH)2 + NH4Br → 2H2O + 2NH3 ↑ + CaBr2
  • 3Ca(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ca(NO3)2 + 2Fe(OH)3 ↓
  • Ca(OH)2 + 2HCOOC2H5 → 2C2H5OH + (HCOO)2Ca
  • Ca(OH)2 + Na2SiO3 → 2NaOH + CaSiO3 ↓
  • Ca(OH)2 + 2LiF → CaF2 ↓ + 2LiOH
  • Ca(OH)2 + 2NH4F → CaF2 ↓+ 2NH4OH
  • Ca(OH)2 + NH4HF2 → CaF2 ↓+ H2O + NH4OH
  • Ca(OH)2 + NaHF2 → CaF2 ↓ + H2O + NaOH
  • 2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → 4H2O + Ca(AlO2)2
  • Ca(OH)2 + K2SiO3 → 2KOH + CaSiO3 ↓
  • (NH2)2CO + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ 2NH3 ↑

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Nguồn: https://timgicodo.com
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C2H2 + H2 → C2H4
Nhiệt phân là gì? Phản ứng nhiệt phân là gì? Kí hiệu và quá trình nhiệt phân mới nhất 2023
Dimetylamin 40% vandig løsning
Cấu hình electron của Ar (agon), argon chương trình mới
1969 MG GT aus Kalifornien
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
13 Fakten zu HCl + NaClO2: Was, wie man ausgleicht & FAQs
Das komplexe Problem der Verbrennung

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « C6H10O5 Là Gì – Lý Thuyết Cấu Trúc Phân Tử
Next Post: Bánh đa bao nhiêu calo? Bảng calo của các loại bánh đa »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Cách nấu bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi vừa ngon, vừa bổ
  • Yến mạch rang mật ong ngon miệng và bổ dưỡng
  • Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ
  • Hướng dẫn 5 cách xóa nick Facebook vĩnh viễn trên iPhone, Android và máy tính siêu nhanh
  • Người dùng Vinaphone cần biết ngay cách hủy gói cước dịch vụ nhanh và mới nhất

Bài viết nổi bật

Cách nấu bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi vừa ngon, vừa bổ

Cách nấu bột ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi vừa ngon, vừa bổ

Tháng Chín 23, 2023

Yến mạch rang mật ong ngon miệng và bổ dưỡng

Yến mạch rang mật ong ngon miệng và bổ dưỡng

Tháng Chín 23, 2023

Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ

Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn 5 cách xóa nick Facebook vĩnh viễn trên iPhone, Android và máy tính siêu nhanh

Tháng Chín 23, 2023

Người dùng Vinaphone cần biết ngay cách hủy gói cước dịch vụ nhanh và mới nhất

Tháng Chín 23, 2023

4 cách gỡ mật khẩu máy tính Win 10 cực nhanh và dễ thực hiện

4 cách gỡ mật khẩu máy tính Win 10 cực nhanh và dễ thực hiện

Tháng Chín 23, 2023

1 quả lựu bao nhiêu calo? Ăn lựu có béo không?

1 quả lựu bao nhiêu calo? Ăn lựu có béo không?

Tháng Chín 23, 2023

Cách Sử Dụng Nấm Lim Xanh

Cách Sử Dụng Nấm Lim Xanh

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn sử dụng nồi nấu trân châu

Hướng dẫn sử dụng nồi nấu trân châu

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn 3 Cách khóa ứng dụng trên Samsung nhanh chóng dễ làm nhất cho bạn

Tháng Chín 23, 2023

Thịt dê bao nhiêu calo?

Tháng Chín 23, 2023

9 cách nấu cháo cá cho bé “chinh phục” vị giác của con

9 cách nấu cháo cá cho bé “chinh phục” vị giác của con

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn cách chia sẻ 4G trên iPhone và điện thoại Android

Tháng Chín 23, 2023

Cách hiển thị bạn chung trên Facebook đơn giản nhất 2023

Tháng Chín 23, 2023

Thử Ngay 3 Công Thức LẨU CÁ CHUỐI Ngon Bao Ghiền

Thử Ngay 3 Công Thức LẨU CÁ CHUỐI Ngon Bao Ghiền

Tháng Chín 23, 2023

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tháng Chín 23, 2023

(no title)

Tháng Chín 23, 2023

Làng – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Tháng Chín 23, 2023

C2H2 + H2 → C2H4

Tháng Chín 23, 2023

thcsbevandan.edu.vn

thcsbevandan.edu.vn

Tháng Chín 23, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/timgicodo.com

Map

Bản quyền © 2023