• Tiếng Việt

timgicodo

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Thư Viện Bài Giảng Vật Lý Đại Cương

Thư Viện Bài Giảng Vật Lý Đại Cương

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 tuanlinh

Video công thức gauss

Xét điện tích điểm Q > 0, gây ra điện trường xung quanh nó. Bao quanh Q một mặt cầu (S), tâm là Q, bán kính r. Điện thông gởi qua mặt cầu này là:

Có thể bạn quan tâm
  • Bông tai bạc nữ Hạt bi tròn
  • Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3COOCH2CH3 có tên gọi là: A. metyl axetat B. etyl axetat C. propyl axetat. D. metyl propionat – Olm
  • Lý thuyết Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 7
  • Cách tính cán cân xuất nhập khẩu

[ {{Phi }_{E}}=ointlimits_{(S)}{s{{Phi }_{E}}}=ointlimits_{(S)}{overrightarrow{E}doverrightarrow{S}} ]

Bạn đang xem: Thư Viện Bài Giảng Vật Lý Đại Cương

Do tính đối xứng cầu nên E = const tại mọi điểm trên mặt cầu và pháp vectơ đơn vị ( vec{n} ) của mặt (S) luôn trùng với cường độ điện trường ( vec{n} ) của mặt (S) luôn trùng với cường độ điện trường ( overrightarrow{E} ) tại mỗi điểm (hình 1.23). Do đó, điện thông gởi qua mặt cầu (S) là:

({{Phi }_{E}}=ointlimits_{(S)}{EdS}=Eointlimits_{(S)}{dS})(=ES=frac{kQ}{varepsilon {{r}^{2}}}.4pi {{r}^{2}}=frac{4pi kQ}{varepsilon })

Thay ( k=frac{1}{4pi {{varepsilon }_{0}}} ), ta được: ( {{Phi }_{E}}=frac{Q}{varepsilon {{varepsilon }_{0}}} ) (1.47)

Xem thêm : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Công thức (1.47) chứng tỏ điện thông không phụ thuộc vào bán kính r của mặt cầu. Suy ra đối với bất kì mặt cầu nào đồng tâm với (S), ví dụ (S1), hình 1.24, ta cũng có kết quả (1.47). Điều này chứng tỏ, trong khoảng không gian giữa hai mặt cầu (S) và (S1), nơi không có điện tích, các đường cảm ứng điện là liên tục, không bị mất đi và cũng không thêm ra. Do đó, nếu xét mặt kín (S2) bất kì bao quanh Q thì điện thông gởi qua (S2) cũng được tính theo (1.47).

Nếu có mặt kín (S3) không quanh Q thì có bao nhiêu đường cảm ứng điện đi vào (S3) thì cũng có bấy nhiêu đường cảm ứng điện đi ra khỏi (S3) nên điện thông gởi qua (S3) sẽ bằng không.

Kết quả (1.47) cũng đúng cho cả trường hợp bên trong mặt kín chứa nhiều điện tích, khi đó Q là tổng đại số các điện tích bên trong mặt kín. Từ đó ta có định lý Gauss hay định lí Ostrogradsky – Gauss, hay gọi tắt là định lí O – G: Điện thông gởi qua một mắt kín bất kì bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín đó chia cho hằng số ( {{varepsilon }_{0}} ) và hệ số điện môi ( varepsilon ).

( {{Phi }_{E}}=ointlimits_{(S)}{overrightarrow{E}doverrightarrow{S}}=frac{sum{{{Q}_{trongtext{ }(S)}}}}{varepsilon {{varepsilon }_{0}}} ) (1.48a)

Nhân cả hai vế của (1.48) với tích ( varepsilon {{varepsilon }_{0}} ), ta được: (ointlimits_{(S)}{varepsilon {{varepsilon }_{0}}overrightarrow{E}doverrightarrow{S}}=sum{{{Q}_{trongtext{ }(S)}}})

hay ({{Phi }_{D}}=ointlimits_{(S)}{overrightarrow{D}doverrightarrow{S}}=sum{{{Q}_{trongtext{ }(S)}}}) (1.48b)

và do đó, định lí Gauss còn được phát biểu là: thông lượng điện cảm gởi qua một mặt kín bất kì bằng tổng đại số các điện tích bên trong mặt kín đó.

Xem thêm :

Các công thức (1.48a) và (1.48b) được gọi là dạng tích phân của định lí Gauss. Trong trường hợp điện tích phát biểu liên tục, ta có thể biểu diễn (1.48a) và (1.48b) dưới dạng vi phân bằng các vận dụng công thức Gauss, biến một tích phân mặt thành tích phân khối:

( ointlimits_{(S)}{overrightarrow{E}.doverrightarrow{S}}=ointlimits_{(V)}{divoverrightarrow{E}.dV} ) (1.49)

Mặt khác, điện tích trong mặt Gauss phân bố liên tục, nên ta có:

( sum{{{Q}_{trongtext{ }(S)}}=intlimits_{(V)}{rho .dV}} ) (1.50)

Thay (1.49) và (1.50) vào (1.48a), ta suy ra: ( divoverrightarrow{E}=frac{rho }{varepsilon {{varepsilon }_{0}}} ) (1.51)

Tương tự, đối với điện cảm ( overrightarrow{D} ), ta có: ( divoverrightarrow{D}=rho ) (1.52)

(1.51), (1.52) là dạng vi phân của định lí Gauss. Nó diễn tả mối quan hệ giữa cường độ điện trường ( overrightarrow{E} ), điện cảm ( overrightarrow{D} ) – là đại lượng đặc trưng cho điện trường với mật độ điện tích ( rho ) – là đại lượng đặc trưng cho tính chất của môi trường tại từng điểm trong điện trường.

Nguồn: https://timgicodo.com
Danh mục: Giáo Dục

Bài viết liên quan

Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ
Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ
Làng – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý
thcsbevandan.edu.vn
thcsbevandan.edu.vn
CÂU ĐIỀU KIỆN trong tiếng Anh: Cách dùng, Dấu hiệu nhận biết & Bài tập
CÂU ĐIỀU KIỆN trong tiếng Anh: Cách dùng, Dấu hiệu nhận biết & Bài tập
Công của lực điện là gì? Công của lực điện không phụ thuộc vào gì?
Công của lực điện là gì? Công của lực điện không phụ thuộc vào gì?
Bài thơ Nói với con Tác giả Y Phương
Nghị luận về bài thơ Sang thu
Nghị luận về bài thơ Sang thu
Cấu trúc Invite trong tiếng Anh
Cấu trúc Invite trong tiếng Anh
Tính chu vi tam giác đều
Tính chu vi tam giác đều
LÊ HỒNG PHONG HIGH SCHOOL

Chuyên mục: Giáo Dục

728x90-ads

Previous Post: « Cách nấu cháo mực thơm ngon và hấp dẫn chỉ với 4 bước
Next Post: Magnesiumchlorid, MgCl2, Lebensmittelqualität, 1000g »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Yến mạch rang mật ong ngon miệng và bổ dưỡng
  • Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ
  • Hướng dẫn 5 cách xóa nick Facebook vĩnh viễn trên iPhone, Android và máy tính siêu nhanh
  • Người dùng Vinaphone cần biết ngay cách hủy gói cước dịch vụ nhanh và mới nhất
  • 4 cách gỡ mật khẩu máy tính Win 10 cực nhanh và dễ thực hiện

Bài viết nổi bật

Yến mạch rang mật ong ngon miệng và bổ dưỡng

Yến mạch rang mật ong ngon miệng và bổ dưỡng

Tháng Chín 23, 2023

Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ

Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn 5 cách xóa nick Facebook vĩnh viễn trên iPhone, Android và máy tính siêu nhanh

Tháng Chín 23, 2023

Người dùng Vinaphone cần biết ngay cách hủy gói cước dịch vụ nhanh và mới nhất

Tháng Chín 23, 2023

4 cách gỡ mật khẩu máy tính Win 10 cực nhanh và dễ thực hiện

4 cách gỡ mật khẩu máy tính Win 10 cực nhanh và dễ thực hiện

Tháng Chín 23, 2023

1 quả lựu bao nhiêu calo? Ăn lựu có béo không?

1 quả lựu bao nhiêu calo? Ăn lựu có béo không?

Tháng Chín 23, 2023

Cách Sử Dụng Nấm Lim Xanh

Cách Sử Dụng Nấm Lim Xanh

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn sử dụng nồi nấu trân châu

Hướng dẫn sử dụng nồi nấu trân châu

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn 3 Cách khóa ứng dụng trên Samsung nhanh chóng dễ làm nhất cho bạn

Tháng Chín 23, 2023

Thịt dê bao nhiêu calo?

Tháng Chín 23, 2023

9 cách nấu cháo cá cho bé “chinh phục” vị giác của con

9 cách nấu cháo cá cho bé “chinh phục” vị giác của con

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn cách chia sẻ 4G trên iPhone và điện thoại Android

Tháng Chín 23, 2023

Cách hiển thị bạn chung trên Facebook đơn giản nhất 2023

Tháng Chín 23, 2023

Thử Ngay 3 Công Thức LẨU CÁ CHUỐI Ngon Bao Ghiền

Thử Ngay 3 Công Thức LẨU CÁ CHUỐI Ngon Bao Ghiền

Tháng Chín 23, 2023

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tháng Chín 23, 2023

(no title)

Tháng Chín 23, 2023

Làng – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Tháng Chín 23, 2023

C2H2 + H2 → C2H4

Tháng Chín 23, 2023

thcsbevandan.edu.vn

thcsbevandan.edu.vn

Tháng Chín 23, 2023

Cách Đăng Ký 4G MobiFone 1 Tháng 50K 100GB Dung Lượng Khủng

Tháng Chín 23, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/timgicodo.com

Map

Bản quyền © 2023